1 00:00:10,560 --> 00:00:14,880 Đây là ảnh chụp hồng ngoại gần đám mây phân tử Orion 2 00:00:14,880 --> 00:00:16,840 Gì cơ? 3 00:00:17,120 --> 00:00:22,380 Dưới đây là năm điều bạn nên biết về bức ảnh chụp của ESO này: 4 00:00:26,840 --> 00:00:32,920 Bức ảnh được thực hiện bởi kính thiên văn VISTA của ESO - một kính thiên văn hồng ngoại lớn ở Chile có thể nhìn thấy ánh sáng mà mắt người không thể thấy được. 5 00:00:36,420 --> 00:00:44,300 Ta khó có thể thấy mọi thứ diễn ra trong những vùng tạo sao đầy bụi và khí như đám mây Orion này. 6 00:00:45,600 --> 00:00:49,920 Trừ khi bạn có "con mắt" hồng ngoại như VISTA 7 00:00:49,920 --> 00:00:52,920 Hashtag: Dễ như ăn bánh 8 00:00:55,980 --> 00:01:01,860 Khi giải quyết được vấn đề về bụi và khí, các nhà thiên văn học lên danh mục cho gần 800 000 ngôi sao và các thiên hà. 9 00:01:06,120 --> 00:01:09,400 Có thể gọi Tinh vân Orion là thiên thể đẹp nhất trên bầu trời. 10 00:01:09,740 --> 00:01:14,060 Đây là vườn ươm tạo nên những ngôi sao có khối lượng lớn gần chúng ta nhất. 11 00:01:15,100 --> 00:01:20,820 Nghiên cứu quá trình hình thành sao cho phép ta hiểu rõ hơn về cội nguồn của chúng ta trong Vũ Trụ. 12 00:01:25,000 --> 00:01:26,800 Thiên văn học trong tầm tay 13 00:01:27,000 --> 00:01:32,000 Created by ESO, translated by — Thanh Sang Mai