1 00:00:02,960 --> 00:00:07,440 Trong khuôn khổ chào mừng Năm Thiên văn Quốc tế 2009, 2 00:00:07,560 --> 00:00:10,980 ESO đã khởi động một dự án mới nhằm kết nối bầu trời 3 00:00:10,980 --> 00:00:15,840 giữa công chúng với các nhà thiên văn học nghiệp dư và chuyên nghiệp. 4 00:00:15,980 --> 00:00:16,980 Dự án trên, 5 00:00:16,980 --> 00:00:18,940 có tên là “GigaGalaxy Zoom”, 6 00:00:18,940 --> 00:00:23,540 giới thiệu ba bức ảnh tuyệt đẹp của bầu trời đêm với độ phân giải cực lớn 7 00:00:23,540 --> 00:00:25,900 để người dùng trực tuyến có thể phóng to 8 00:00:25,905 --> 00:00:29,075 và khám phá với độ chi tiết cực đại. 9 00:00:29,580 --> 00:00:33,880 Với thành quả là một chuyến lặn sâu choáng ngợp vào Thiên hà của chúng ta, 10 00:00:34,040 --> 00:00:38,460 liên kết giữa bầu trời và vũ trụ được quan sát và nghiên cứu bởi các nhà thiên văn học. 11 00:00:43,340 --> 00:00:44,860 Đây là chương trình ESOcast! 12 00:00:44,960 --> 00:00:48,020 Với nền khoa học hiện đại và những chuyện hậu trường tại ESO, 13 00:00:48,060 --> 00:00:50,200 Đài thiên văn phía Nam của châu Âu. 14 00:00:59,840 --> 00:01:05,420 Hôm nay chúng ta sẽ khám phá dự án GigaGalaxy Zoom tuyệt đỉnh và độc đáo, 15 00:01:05,520 --> 00:01:09,340 giới thiệu toàn cảnh bầu trời đêm được quan sát bằng mắt thường 16 00:01:09,340 --> 00:01:11,880 tại một trong những sa mạc có bầu trời trong nhất trên Trái Đất. 17 00:01:11,940 --> 00:01:16,140 Dự án cho phép người dùng phóng to vào khu vực đông đúc của thiên hà Milky Way 18 00:01:16,140 --> 00:01:19,060 với độ phóng đại của một kính thiên văn nghiệp dư 19 00:01:19,240 --> 00:01:24,060 và tiến sâu hơn nhờ sức mạnh của một chiếc kính thiên văn chuyên nghiệp 20 00:01:24,060 --> 00:01:27,040 để khám phá chi tiết một tinh vân nổi tiếng. 21 00:01:27,760 --> 00:01:32,240 Phần lớn hình ảnh bao gồm ba bức ảnh của GigaGalaxy Zoom 22 00:01:32,240 --> 00:01:34,680 được chụp từ La Silla và Paranal, 23 00:01:34,740 --> 00:01:37,660 hai đài quan sát của ESO tại Chile. 24 00:01:37,920 --> 00:01:42,500 Chất lượng tuyệt vời trong hình ảnh là một minh chứng cho sự rực rỡ của bầu trời đêm 25 00:01:42,600 --> 00:01:48,060 tại hai cơ sở trên của ESO, được coi là đài thiên văn hiệu quả nhất thế giới. 26 00:01:49,080 --> 00:01:54,580 Bức ảnh đầu tiên, được chụp bởi nhà văn nổi tiếng người Pháp và nhà nhiếp ảnh thiên văn học Serge Brunier, 27 00:01:54,720 --> 00:01:58,580 nhằm giới thiệu bầu trời đêm quen thuộc với mọi người trên toàn thế giới, 28 00:01:58,640 --> 00:02:02,940 dù ảnh có độ chi tiết lớn hơn cùng điều kiện quan sát hàng đầu, 29 00:02:02,940 --> 00:02:06,140 nhưng phải có sự kết hợp tầm nhìn từ cả hai bán cầu. 30 00:02:06,300 --> 00:02:10,280 Brunier dành vài tuần chụp ảnh bầu trời với máy ảnh kỹ thuật số, 31 00:02:10,420 --> 00:02:14,560 phần lớn chụp từ Đài thiên văn La Silla và Paranal của ESO tại Chile. 32 00:02:14,780 --> 00:02:17,620 Để có được bức ảnh bao quát vòng cung của thiên hà Milky Way, 33 00:02:17,680 --> 00:02:20,800 Brunier đã dành một tuần di chuyển đến đảo La Palma 34 00:02:20,800 --> 00:02:24,860 thuộc Quần đảo Canary, để chụp ảnh bầu trời phương bắc. 35 00:02:25,740 --> 00:02:30,460 Bức ảnh cuối cùng – kết quả của 120 giờ quan sát – 36 00:02:30,540 --> 00:02:36,420 mang đến vẻ đẹp toàn cảnh của thiên hà Milky Way với độ phóng đại lên đến 800 triệu pixel. 37 00:02:36,680 --> 00:02:42,340 Bức ảnh toàn cảnh 360 độ này bao phủ toàn bộ thiên cầu, 38 00:02:42,440 --> 00:02:46,640 cho thấy nhiều khung cảnh vũ trụ bao quanh hành tinh xanh của chúng ta. 39 00:02:49,040 --> 00:02:53,740 Mặt phẳng của Thiên hà Milky Way quan sát từ Trái Đất, 40 00:02:53,740 --> 00:02:56,580 với một vệt sáng chạy dài khắp bức ảnh— 41 00:02:56,580 --> 00:03:00,040 trông như ta đang quan sát thiên hà Milky Way ngoài không gian. 42 00:03:17,400 --> 00:03:23,160 Bức ảnh thứ hai được chụp bởi nhà nhiếp ảnh thiên văn nổi tiếng khác tên là Stéphane Guisard. 43 00:03:23,480 --> 00:03:28,100 Stéphane hiện là trưởng phòng quang học của Đài thiên văn Paranal, 44 00:03:28,140 --> 00:03:34,740 chịu trách nhiệm đảm bảo Kính thiên văn Rất Lớn có chất lượng quang học tốt nhất có thể. 45 00:03:35,520 --> 00:03:40,320 Bức ảnh thứ hai hưởng lợi trực tiếp từ bầu trời trong và không mây tại Paranal, 46 00:03:40,320 --> 00:03:43,020 một trong những địa điểm quan sát tốt nhất hành tinh, 47 00:03:43,020 --> 00:03:48,440 và cả sự chuyên nghiệp của Stéphane, một kỹ sư quang học chuyên về kính thiên văn. 48 00:03:49,700 --> 00:03:54,220 Để chụp bức ảnh gồm nhiều khu vực ở trung tâm thiên hà của chúng ta, 49 00:03:54,220 --> 00:03:58,280 Stéphane sử dụng chiếc kính thiên văn nghiệp dư khẩu độ 10cm 50 00:03:58,280 --> 00:04:00,240 cùng một máy ảnh CCD. 51 00:04:00,240 --> 00:04:05,300 Kết quả cuối cùng, được thực hiện bởi Stéphane, cùng nhiều chuyên gia hình ảnh của ESO, 52 00:04:05,300 --> 00:04:10,900 là bức ảnh màu của thiên hà Milky Way với độ phân giải hơn 340 triệu pixel. 53 00:04:11,100 --> 00:04:20,220 Kết hợp 1200 bức ảnh với nhau cùng tổng thời gian phơi sáng lên đến 250 giờ! 54 00:04:20,900 --> 00:04:24,300 Bức ảnh trên cho thấy vẻ đẹp của bầu trời, 55 00:04:24,300 --> 00:04:28,180 trải dài từ chòm sao Sagittarius (Xạ Thủ) đến chòm sao Scorpius (Bọ Cạp), 56 00:04:28,180 --> 00:04:30,700 bao gồm khu vực Trung tâm Thiên hà của chúng ta, 57 00:04:30,700 --> 00:04:33,820 hai Tinh vân Lagoon và Trifid nổi tiếng nằm ở bên trái 58 00:04:33,820 --> 00:04:39,040 cùng ngôi sao Antares đầy màu sắc và đám mây Rho Ophiuchus ở bên phải. 59 00:05:03,020 --> 00:05:09,300 Bức ảnh thứ ba của dự án thể hiện cho sức mạnh của thiên văn học chuyên nghiệp. 60 00:05:09,420 --> 00:05:12,240 Nó bao phủ một-độ vùng quan sát, 61 00:05:12,245 --> 00:05:15,035 gấp đôi chiều rộng đĩa Trăng Tròn, 62 00:05:15,040 --> 00:05:16,880 sử dụng thiết bị Tạo ảnh Vùng Rộng (Wide Field Imager) 63 00:05:16,880 --> 00:05:20,780 gắn trên kính thiên văn MPG / ESO 2,2m 64 00:05:20,780 --> 00:05:23,240 tại Đài thiên văn La Silla của ESO. 65 00:05:23,620 --> 00:05:29,200 Chiếc máy ảnh trên đã chụp nhiều hình ảnh biểu tượng nổi tiếng được thực hiện bởi ESO. 66 00:05:29,840 --> 00:05:34,780 Bức ảnh chuyên nghiệp đưa chúng ta vào Tinh vân Lagoon hấp dẫn và mê hoặc. 67 00:05:34,780 --> 00:05:39,420 Các mảng tối rải rác trong tinh vân rộng 100 năm ánh sáng 68 00:05:39,420 --> 00:05:43,740 cùng đám mây bụi, khí khổng lồ co sập dưới chính sức nặng của mình. 69 00:05:44,020 --> 00:05:48,120 Sau đó, nhiều cụm sao trẻ, tỏa sáng ra đời. 70 00:05:54,500 --> 00:06:02,060 Cả ba bức ảnh trên cho phép việc khám phá độc đáo về môi trường vũ trụ 71 00:06:02,120 --> 00:06:06,240 với độ chi tiết tuyệt vời trên quy mô từ mắt thường đến với cõi thiên văn. 72 00:06:06,420 --> 00:06:09,740 Cùng đắm chìm vào đại dương sao của Thiên hà Milky Way 73 00:06:09,780 --> 00:06:13,120 qua góc nhìn từ Mắt thường đến Kính thiên văn. 74 00:06:59,120 --> 00:07:03,900 ESOcast được sản xuất bởi ESO, Đài thiên văn phía Nam của châu Âu. 75 00:07:03,900 --> 00:07:06,000 ESO, Đài thiên văn phía Nam của châu Âu, 76 00:07:06,000 --> 00:07:08,000 là tổ chức khoa học và công nghệ liên chính phủ hàng đầu trong lĩnh vực thiên văn học, 77 00:07:08,000 --> 00:07:10,040 thiết kế, xây dựng và vận hành nhiều kính thiên văn trên mặt đất tiên tiến nhất thế giới. 78 00:07:10,040 --> 00:07:13,100 Transcribed by ESO; Translated by Thanh Sang Mai.